1) CHUYỆN GÌ XẢY RA KHI BẠN BỊ THƯƠNG TẬT TOÀN BỘ VĨNH VIỄN:
- Câu hỏi đặt ra là ai sẽ chăm sóc cho bạn khi bạn nằm 1 chỗ và người thân của bán lấy tiền ở đâu chăm sóc cho bạn.
- Ai sẽ đưa tiền để chăm sóc cho vợ con, ba mẹ và người thân của bạn…điều mà trước đây bạn còn khỏe mạnh vần đều đặn chu cấp cho họ hằng tháng và tiền từ bạn đưa cho họ hằng tháng bây h còn không để họ đảm bảo cuộc sống như trước đây. => Vậy họ phải sống như thế nào.
Cuộc sống Gia đình ra sao nếu người nằm đó là trụ cột chính của gia đình
Bạn đã chuẩn bị đủ tài chính để lo cho mình và gia đình những lúc thế này chưa ?
2) CHUYỆN GÌ KHI BẠN VỀ GIÀ MÀ KHÔNG TIỀN:
- Về già nhưng bạn vẫn phải lao động để sống qua ngày.
- Xin tiền chu cấp của con cái ( có thể nhận được cái nhìn và coi thường của những người con không hiếu thảo)
=> bạn có muốn vậy hay không ?
Hãy để bảo hiểm nhân thọ phục vụ bạn cuộc sống tốt đẹp khi về già
3) CHUYỆN GÌ KHI BẠN MẮC BỆNH HIỂM NGHÈO:
- Chi phí để có thể chữa trị thành công 1 ca mắc bệnh hiểm nghèo ít nhất là 300 triệu nếu bệnh được phát hiện sớm. Vây bạn rơi vào trường hợp nào sao đây nếu không có tiền:
. Chịu chết từ từ.
. Bán tất cả những gì mình đang có.
. Gia đình mình rơi vào cảnh nợ nần, thiếu ăn, thiếu mặc.
. Con cái của mình bỏ học.
=> bạn co muốn như thế không ?
4) TẠI SAO 8 % DÂN SỐ VIỆT NAM THAM GIA BẢO HIỂM NHÂN THỌ:
- Họ biết rằng họ 100 % sẽ chết.
- Họ biết rằng rồi mình sẽ già và không thể còn sức khỏe để lao động như xưa.
- Họ biết rằng rủi ro tai nạn luôn luôn ở xung quanh họ nhưng họ không thể né tránh được.
- Họ biết rằng quan trọng hơn hết là họ thương gia đình, thương con cái, thương ba mẹ…
8 % dân số Việt Nam đã nắm giữ chìa khóa tài chính cho gia đình và bản thân họ
5) CÓ GÌ KHÁC NHAU KHI ĐEM TIỀN GỬI NGÂN HÀNG VÀ MUA BẢO HIỂM:
- Lãi suất : ai cũng tưởng lãi suất ngân hàng lớn hơn so với bảo hiểm tuy nhiên phân tích kỹ ra thì bảo hiểm nhân thọ có khi lại hơn . Các bạn chắc là biết lãi suất không kỳ hạn và có kỳ hạn chứ ạ ? Tại một số công ty bảo hiểm nhân thọ hiện nay đang trả mức lãi suất gần 7%/năm tính theo ngày, nếu hợp đồng đáo hạn dưới 1 năm thì lãi vẫn tính gần 7%, còn với ngân hàng nếu bạn không gửi đủ 1 năm thì lãi sẽ tính là không kỳ hạn .
- Tính bảo vệ rủi ro:
. Khi bấc trắc bạn qua đời hoặc nằm 1 chỗ: bạn gửi ngân hàng 20 triệu thì gia đình bạn chỉ nhận lại đúng 20 triệu + tiền lãi. Đối với bảo hiểm nhân thọ bạn đưa vào 20 triệu nếu bất trắc xảy ra gia đình bạn nhận hơn 1 tỷ.
. Nếu may mắn: bạn cũng nhận được tiền lãi từ bảo hiểm nhưng thấp hơn ngân hàng. Tại sao lại thấp hơn, đơn giản vì bạn đã trích 1 phần nhỏ lãi suất chênh lệch giữa việc gửi ngân hàng và bảo hiểm để bảo vệ tài chính gia đình bạn 1 tỷ.
Bạn có tiền nên chọn kênh đầu tư nào để cây phát triển và thu hoạch tốt nhất
6) NGƯỜI THÂN CỦA BẠN NGHĨ GÌ KHI BẠN CÓ BẢO HIỂM NHÂN THỌ:
- Người thân của bạn nghĩ rằng họ luôn được an toàn, đảm bảo rằng dù bạn chết hay nằm một chỗ thì họ vẫn luôn có 1 cuộc sống tốt nhất.
Bàn tay bạn đủ sức giữ ngôi nhà của mình trong moị tình huống chưa ?
7) TẠI SAO BẠN CHỌN NHỮNG CÔNG TY CÓ CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ TỐT:
- Ngoài vấn đề lương bổng, môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến … trong công việc thì tất cả nhân viên đều đồng ý rằng công ty có chế độ đãi ngộ tốt thì công ty đó phải mua bảo hiểm cho nhân viên ví dụ:
. Bảo hiểm sức khỏe.
. Bảo hiểm tai nạn 24/24h.
. Hỗ trợ thai sản sinh đẻ cho nhân viên nữ…
Ngoài lương ra thì bảo hiểm nhân thọ là cây dù tốt nhất cho gia đình bạn
8) NGƯỜI THÂN, BẠN BÈ CÚNG ĐIẾU BAO NHIÊU TIỀN TRONG TANG LỄ:
- Thực tế bạn đã thấy khoản tiền lẻ mà bạn bè, người thân, công ty bạn cúng điếu khi 1 người qua đời có đủ để lo ma chay và đủ đảm bảo cho gia đình họ sinh hoạt bình thường như khi người đó còn sống không ? => các bạn tự nhìn nhận lấy điều này nhé.
Bảo hiểm nhân thọ đem tới cho gia đình và mọi người nhiều hơn số tiền này
9) TẠI SAO NHỮNG CÔNG VIỆC NGUY HIỂM PHẢI THAM GIA BHNT ?
- Đó là nghề: phi công, lái xe, cảnh sát, thợ hầm mỏ, thủy thủ, vận động viên…họ phải mua bảo hiểm vì xác suất họ gặp rủi ro tai nạn nghề nghiệp nhiều gấp nhiều lần người làm công việc bình thường.
- Đó là nghề: phi công, lái xe, cảnh sát, thợ hầm mỏ, thủy thủ, vận động viên…họ phải mua bảo hiểm vì xác suất họ gặp rủi ro tai nạn nghề nghiệp nhiều gấp nhiều lần người làm công việc bình thường.
10) TÀI SẢN TRẢ GÓP VÀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ LIÊN HỆ NHƯ THẾ NÀO:
- Chuyện gì xảy ra khi bạn đang mua trả góp, xe hơi, nhà cửa, các khoản tín dụng…mà bạn gặp rủi ro tai nạn không thể tạo ra thu nhập để trả các món nợ đó.
=> chỉ có con đường là tài sản đó phải thanh lý, bán lỗ bán tháo. => Bảo hiểm nhân thọ giúp bãn né được những điều này.
Gia đình bạn cần bao nhiêu để giải quyết các khoản nợ và tính dụng nếu rủi ro đến?
11) TẠI SAO BẠN BỊ CÔNG TY BHNT TỪ CHỐI BÁN BẢO HIỂM:
- Đặc tính quan trọng của Bảo hiểm nhân thọ chỉ cung cấp hợp đồng bảo hiểm cho khách hàng khi khách hàng còn đủ tiêu chuẩn mua bảo hiểm. Khi không còn đủ tiêu chuẩn mua bảo hiểm nhân thọ thì khách hàng có đóng gấp nhiều lần phí của người bình thường công ty bảo hiểm vẫn từ chối bán bảo hiểm cho bạn => bởi vì nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm là chia sẽ rủi ro.
Tới lúc này thì công ty bảo hiểm nhân thọ cũng lắc đầu tiếc thương thôi bạn ạ
!Tôi cần mua bảo hiểm để có tiền lo cho gia đình lúc tôi đi mất!
=> Tôi rất tiếc không giúp gì được cho ông!
12) VẬY NHỮNG AI KHÔNG MUA BẢO HIỂM NHÂN THỌ ?
- Những người không đủ lo cho đời sống sinh hoạt hằng ngày của mình.
- Những người nghĩ mình 100 % không bao giờ chết.
- Những người nghĩ mình chết là hết, chuyện người thân, con cái, ba mẹ… của mình đang sống như thế nào mình không quan tâm.
- Những người đi so sánh chi phí mua bảo hiểm giữa các công ty với nhau đến nỗi khi mình gặp rủi ro thì muốn mua BHNT cũng quá muộn.
=>
TẠI SAO KHÔNG BỎ RA 1 CHI PHÍ RẤT NHỎ ĐỂ TẶNG CHO THẾ HỆ SAU 1 TÀI SẢN LỚN VÀ TẶNG CHO MÌNH MỘT CUỘC SỐNG TỐT ĐẸP KHI VỀ GIÀ.
TƯ VẤN BẢO HIỂM NHÂN THỌ TẠI NHÀ:
Admin: Trương Văn Linh
Hotline: 0906.092.098
Email: truonglinh2119@gmail.com
Mã Số: 100 583 274
Bộ Tài Chính Cấp phép ngày 21/05/2015
Admin: Trương Văn Linh
Hotline: 0906.092.098
Email: truonglinh2119@gmail.com
Mã Số: 100 583 274
Bộ Tài Chính Cấp phép ngày 21/05/2015
0 nhận xét:
Đăng nhận xét